您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
NEWS2025-02-24 08:57:19【Bóng đá】3人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Kèo phạt góc iphone 12 pro maxiphone 12 pro max、、
很赞哦!(93366)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- Cả nước sát cánh cùng miền Trung ruột thịt
- MEDLATEC miễn phí 20.000 xét nghiệm viêm gan B trên toàn quốc
- Những thực phẩm tốt cho người bệnh xương khớp
- Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- Loạt siêu xe xuống phố ngày đầu năm tại TP.HCM
- Hà Nội tạm chi gần 128 tỷ đồng kiểm định hàng loạt nhà cũ trên mảnh đất vàng
- Apple sắp cho “thuê” iPhone, trả phí theo tháng?
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Đập cửa kính ô tô lấy trộm iPhone
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
CSDL quốc gia về dân cư dự kiến sẽ được đưa vào khai thác sử dụng trong tháng 2/2021 (Ảnh minh họa) 3 nhóm mục đích chính
Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) mới đây đã có triển khai thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư với các bộ, ngành, địa phương và các đơn vị ngành Công an.
Cụ thể, kế hoạch nhằm thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia với CSDL chuyên ngành của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp thông qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia – NGSP do Bộ TT&TT quản lý; UBND các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính công; và với CSDL chuyên ngành Công an (A08, C08) trong mạng nội bộ ngành để đánh giá, kiểm tra khả năng hoạt động của hệ thống trước khi triển khai chính thức.
Cùng với đó, thử nghiệm giám sát hoạt động sử dụng dữ liệu thông tin dân cư của các đơn vị khi kết nối, khai thác CSDL quốc gia về dân cư đảm bảo đúng mục đích, đúng thẩm quyền, có thể lần vết được các giao dịch.
Việc thử nghiệm kỹ thuật này cũng để tiến hành xây dựng quy chế quản lý, vận hành và khai thác thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư hiệu quả, bền vững.
Hoàn thành thử nghiệm trước ngày 15/2/2021
Cùng với việc đưa ra các yêu cầu cụ thể trong quá trình thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư, kế hoạch mới được C06 đưa ra cũng nêu rõ phạm vi, đối tượng, thời gian thử nghiệm và phân công chi tiết công việc cả từng đơn vị.
Theo đó, với vai trò là đơn vị đầu mối quản lý, vận hành nền tảng NGSP, Bộ TT&TT là đơn vị chịu trách nhiệm tích hợp các dịch vụ tích hợp, chia sẻ CSDL quốc gia về dân cư của Bộ Công an với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các bộ, ngành, địa phương.
Với Bộ Tư pháp, đây là đơn vị quản lý vận hành các CSDL chuyên ngành quản lý hộ tịch (khai sinh, kết hôn, giám hộ, khai tử, nhận cha, mẹ, con, xác nhận tình trạng hôn nhân).
Theo đại diện C06, hiện nay hệ thống đăng ký khai sinh của Bộ Tư pháp đã có kết nối trực tiếp đến phần mềm cấp số định danh của dự án “Dữ liệu dân cư Hải Phòng”, tuy nhiên theo yêu cầu của Nghị định 47/2020/NĐ-CP, mô hình kết nối, chia sẻ của hệ thống CSDL quốc gia về dân cư và các hệ thống thông tin của các bộ, ngành cần thực hiện thông qua nền tảng NGSP.
Do đó, việc chọn Bộ Tư pháp là đơn vị thử nghiệm kết nối, chia sẻ dữ liệu là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm bảo khả năng kết nối phục vụ cấp số định danh cho trẻ đăng ký khai sinh cũng như chuyển đổi, đồng bộ thông tin về công dân khi làm các thủ tục hành chính về tư pháp.
Về lý do chọn Bộ Tài chính, UBND các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Quảng Ninh và Đà Nẵng, C06 cho hay, đây là những đơn vị đã triển khai kết nối với trục NGSP, có tầng CNTT đồng bộ, đã có đường truyền kết nối đến các Sở, ngành của tỉnh và có đơn vị chuyên trách là Trung tâm hành chính công.
Việc lựa chọn thử nghiệm tại các đơn vị này sẽ có nhiều thuận lợi khi tích hợp các dịch vụ cung cấp thông tin công dân phục vụ nhu cầu thực hiện các thủ tục hành chính công tại địa phương do có sẵn đội ngũ kỹ thuật, nền tảng hạ tầng, thời gian triển khai nhanh đảm bảo tiến độ đề ra.
Ngoài ra, phạm vi thử nghiệm kỹ thuật kết nối, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư còn có sự tham gia của các Cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an như: A08 (đơn vị quản lý CSDL xuất nhập cảnh), C08 (đơn vị đầu mối quản lý vận hành hệ thống phần mềm quản lý đăng ký xe trên toàn quốc), H04 và H05 (hai đơn vị phụ trách quản lý hệ thống mạng truyền dẫn và bảo mật của Bộ Công an)…
Việc đánh giá kết quả thử nghiệm sẽ do C06 chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện trong thời gian từ 1/2/2021 đến 10/2/2021.
CSDL quốc gia về dân cư là CSDL cơ bản nhất liên quan đến thông tin của người dân. CSDL này sẽ giúp giảm thiểu yêu cầu giấy tờ cá nhân khi thực hiện các các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao.
Theo thống kê, đến giữa tháng 12/2020, Bộ Công an thu thập được hơn 85 triệu phiếu và nhập được 81 triệu phiếu vào CSDL quốc gia về dân cư, đạt tỷ lệ 96,72%. Bộ Công an cũng đã phối hợp với Bộ Tư pháp cấp và trả thành công hơn 4,8 triệu số định danh cá nhân cho trẻ em đăng ký khai sinh từ ngày 1/1/2016 trên toàn quốc.
Hệ thống CSDL quốc gia về dân cư được thiết kế để kết nối, cho phép các HTTT khác khai thác thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia NGSP và Cổng dịch vụ công quốc gia. Dự kiến, CSDL quốc gia về dân cư sẽ chính thức được đưa vào khai thác, sử dụng trong tháng 2/2021.
M.T
Tập huấn an ninh mạng cho cán bộ Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư
Trong 12 ngày bắt đầu từ 15/8, 30 cán bộ của Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) tham gia khóa tập huấn, đào tạo cấp chứng chỉ hệ thống an ninh mạng.
">Thử nghiệm chia sẻ dữ liệu từ CSDL quốc gia về dân cư với một số bộ, tỉnh
">
Cận cảnh siêu xe McLaren 750S đặc biệt giới hạn 6 chiếc toàn cầu
Theo đó, các dịch vụ trung gian thanh toán của MobiFone được cấp phép bao gồm: Dịch vụ cổng thanh toán điện tử; Dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ; Dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử và dịch vụ Ví điện tử.
Việc có giấy phép trung gian thanh toán là điều kiện để Tổng công ty Viễn thông MobiFone tham gia cung cấp dịch vụ Mobile Money ngay sau khi Chính phủ cho phép thực hiện.
Thời gian qua, MobiFone đã, đang đầu tư, chuẩn bị mọi mặt để sớm có thể cung cấp dịch vụ. Đặc biệt, với ưu thế sở hữu các điểm giao dịch rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước nên MobiFone có thể phát triển và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, dịch vụ và đối tượng khách hàng trong lĩnh vực trung gian thanh toán.
MobiFone cũng đã sẵn sàng kết nối với các điểm chấp nhận dịch vụ thanh toán, cùng với kinh nghiệm triển khai các dịch vụ số nên có thể dễ dàng cung cấp các dịch vụ trung gian thanh toán trên hạ tầng điện tử, đây chính là tiền đề mở rộng dịch vụ và phục vụ khách hàng tốt nhất. Ngoài những lợi thế nền tảng trên, MobiFone còn chuẩn bị các điều kiện về kỹ thuật, công nghệ, chính sách nhằm bảo đảm an toàn, bảo mật tránh gây lộ lọt thông tin của khách hàng.
Có một thực tế rằng hầu hết người dùng ví điện tử ở Việt Nam là dân văn phòng công sở, dân kinh doanh, những người thường xuyên dùng tài khoản ngân hàng giao dịch và kết nối tài khoản ngân hàng với ví điện tử. Người dân sống ở vùng sâu, vùng xa, những người không dùng tài khoản ngân hàng ít có cơ hội tiếp cận với hình thức thanh toán tiện lợi này. Trong khi đó, đẩy mạnh thanh toán điện tử cũng đang là chủ trương của Chính phủ khi Đề án Phát triển thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ cũng đặt nhiệm vụ đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện thí điểm các mô hình thanh toán mới, nghiên cứu việc nạp tiền vào ví điện tử không thông qua tài khoản ngân hàng và áp dụng công nghệ mới, giải pháp đổi mới sáng tạo vào lĩnh vực ngân hàng.
Nắm bắt được xu thế trên, MobiFone đã hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ cấp phép cho dịch vụ Mobile Money gấp rút đưa ứng dụng vào triển khai theo đề án thí điểm của Chính phủ. Hàng chục triệu khách hàng của MobiFone trên cả nước sẽ sớm được tiếp cận với phương thức thanh toán điện tử tiện lợi. MobiFone kỳ vọng sẽ đem đến làn gió mới trong thanh toán điện tử - dịch vụ mới.
Việc nhanh chóng triển khai cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán là một phần quan trọng trong tổng thể chiến lược của MobiFone nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, mở rộng lĩnh vực kinh doanh ngoài viễn thông, phát triển hệ sinh thái thương mại điện tử, thanh toán, tài chính. Thể hiện rõ ràng nhất phải kể tới việc thành lập Trung tâm Dịch vụ số MobiFone (MDS - MobiFone Digital Service), mở rộng đầu tư vào công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia trong lĩnh vực số. Đây cũng là một trong những bước đi quan trong trong định hướng chiến lược phát triển của giai đoạn 2020-2025 chuyển đổi số: lấy hạ tầng số và dịch vụ số làm nền tảng và động lực cho sự phát triển.”
An Nhiên
">MobiFone muốn mang làn gió mới đến dịch vụ thanh toán điện tử
Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Ngày 6/11/2020 là cơ sở để VTV và VNPT có thể cung cấp dịch vụ số đẳng cấp quốc tế trong tương lai, cạnh tranh sòng phẳng với các nền tảng xuyên biên giới của nước ngoài, đồng thời bảo vệ được sở hữu trí tuệ và bản quyền nội dung.
Chuyển đổi số đang được nhận định là xu thế không thể đảo ngược, trên tất cả các mặt đời sống kinh tế - xã hội. Trên góc độ tổ chức doanh nghiệp, chuyển đổi số có sức ảnh hưởng quyết định đến tương lai của một doanh nghiệp. Chắc chắn hoạt động của VNPT và VTV đều không nằm ngoài sự ảnh hưởng của chuyển đổi số.
Nhìn thấy cơ hội đối với chuyển đổi số là vô cùng rộng lớn và nhiều hứa hẹn, do vậy, Tập đoàn VNPT đã xây dựng chiến lược VNPT4.0 với định hướng chuyển đổi thành nhà cung cấp dịch vụ số, giữ vị trí hàng đầu Việt Nam và là trung tâm giao dịch số (digital hub) của khu vực. Chính vì vậy, trong thời gian qua, Tập đoàn VNPT đã có chiến lược hành động để tham gia chương trình chuyển đổi số quốc gia với vị thế doanh nghiệp công nghệ trụ cột. VNPT đang tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng di động, hạ tầng cáp quang đến tận nhà khách hàng, hạ tầng các trung tâm dữ liệu khắp 3 miền và các hạ tầng CNTT khác. Về nền tảng số, VNPT phát triển và tiếp tục nâng cấp các nền tảng cung cấp như một dịch vụ (as-a-service) cho Chính phủ, Bộ Ngành địa phương, các Tập đoàn/TCT nhà nước (như các dự án lớn đã được khai trương như các đồng chí đã biết: Trục liên thông chia sẻ dữ liệu, Cổng dịch vụ công quốc gia, trung tâm điều hành thông minh), đồng thời đang đẩy mạnh phát triển và khai thác các nền tảng định danh số, trí tuệ nhân tạo, Big Data, nền tảng truyền hình và online video… Về dịch vụ số, VNPT đang tiếp cận theo hướng hệ sinh thái số cung cấp cho khách hàng với trải nghiệm tốt nhất, với mong muốn “chiếm lĩnh” màn hình thiết bị di động và màn hình TV tại nhà khách hàng VNPT.
Phát biểu tại lễ ký hợp tác sáng nay, Chủ tịch Tập đoàn VNPT Phạm Đức Long đã khẳng định,sự hợp tác giữa VTV và VNPT là sự hợp tác giữa một đơn vị truyền thông lớn nhất và một nhà cung cấp hạ tầng mạnh nhất. Để phát triển dịch vụ nội dung số, VNPT có thể cùng giúp sức trong các giải pháp hạ tầng, công nghệ và nền tảng. Đồng thời, VNPT cũng là một nhà cung cấp nền tảng số, hợp tác đưa các nội dung của VTV đến khách hàng của VNPT, giúp cho khách hàng có trải nghiệm ngày càng tốt hơn về các dịch vụ giải trí, tin tức, giáo dục, y tế… trong mô hình hệ sinh thái số. “Đây là cơ sở để VTV và VNPT có thể cung cấp dịch vụ số đẳng cấp quốc tế trong tương lai, cạnh tranh sòng phẳng với các nền tảng xuyên biên giới của nước ngoài, đồng thời bảo vệ được sở hữu trí tuệ và bản quyền nội dung”, Chủ tịch VNPT Phạm Đức Long nhấn mạnh.
Trên cơ sở mối quan hệ hợp tác từ lâu, không chỉ về quan hệ kinh tế mà còn đã đồng hành với nhau ở nhiều chương trình, sự kiện lớn của quốc gia cũng như trong tuyên truyền và các hoạt động xã hội, với kho nội dung số vô cùng phong phú của VTV, VNPT kỳ vọng sẽ cùng VTV triển khai các dịch vụ, ứng dụng CNTT, truyền thông, nội dung số của VTV trên hệ sinh thái số của VNPT. Vì vậy, việc ký kết hợp tác về VT, CNTT, Truyền thông và Nội dung số giữa VTV và VNPT sẽ mở cơ hội hợp tác rất lớn đối với vấn đề chuyển đổi số, để giúp cho cả VTV và VNPT sản xuất hiệu quả hơn, linh hoạt hơn, đặc biệt là trên môi trường số, thông qua đó mang đến cho khán giả, khách hàng những sản phẩm tốt nhất.
Tại lễ ký kết, ông Trần Bình Minh, Tổng Giám đốc VTV nhấn mạnh: Hợp tác giữa VTV và VNPT đã có từ lâu và mỗi bên đều có những thế mạnh riêng, nhưng lễ ký kết hôm nay sẽ đi vào thực chất và tập trung vào lĩnh vực chính là chuyển đổi số, mà VTV rất cần sự hỗ trợ của các Tập đoàn chuyên về CNTT như VNPT. Nếu như những năm trước đây, VTV chủ yếu phát triển ở trên những kênh truyền hình, thì nay VTV sẽ tập trung phát triển Trung tâm nội dung số. “Việc VTV và VNPT hợp tác với nhau chắc chắn sẽ mang lại những hiệu quả về kinh tế trên những nội dung số, cùng nhau hợp tác để phát triển mạnh trên thị trường. Lãnh đạo VTV rất tin tưởng vào sự hợp tác lần này để cùng nhau phát triển các nội dung số”.
Việc ký kết hợp tác thỏa thuận hợp tác giữa VTV và Tập đoàn VNPT là một bước đi quan trọng nhằm tận dụng và phát huy thế mạnh của mỗi bên, hướng tới mục tiêu phát triển dịch vụ trong kỷ nguyên số. Sự tăng cường thắt chặt mối quan hệ hợp tác trên nhiều mặt sẽ đảm bảo sự thành công của cả hai bên trong tương lai. Trong đó, một hệ sinh thái nội dung số đậm chất công nghệ giữa hai đơn vị đóng vai trò trụ cột của quốc gia về lĩnh vực truyền hình và viễn thông – công nghệ thông tin hứa hẹn mang đến trải nghiệm dịch vụ tiện ích, thú vị, vượt trội thời đại 4.0.
Phương Dung
">VNPT và VTV hợp tác để chuyển đổi số
">
Giá xe Lamborghini Autentica độc nhất thế giới hơn 1 triệu USD
Điểm tiêm vắc xin Bệnh viện Đa khoa Hà Đông đưa bảng thông báo hết vắc xin cúm. Ảnh: NVCC Cũng như chị Hoài Anh, nhiều người khi đến đây đã phải ra về khi không có vắc xin đúng như nhu cầu. Để tránh mất thời gian, ngay tại bàn tiếp đón của điểm tiêm đã dán biển thông báo hết vắc xin cúm để người dân nắm được thông tin.
Nhân viên y tế tại đơn vị tiêm chủng cho hay, do thời gian gần đây, cúm A gia tăng mạnh nên lượng người đến tiêm rất đông, dẫn tới hết hàng.
Đơn vị cũng chưa biết được khi nào mới có vắc xin cúm A trở lại nên cũng tư vấn cho chị Hoài Anh tìm kiếm nguồn vắc xin tại những cơ sở tiêm chủng khác, tránh chờ đợi làm lỡ cơ hội phòng bệnh chủ động cho người nhà.
Thực tế không chỉ có điểm tiêm chủng của Bệnh viện Đa khoa Hà Đông mà nhiều cơ sở tiêm chủng khác ở Hà Nội cũng đang “cháy” vắc xin cúm.
Trung tâm tiêm chủng số 131 Lò Đúc - cơ sở tiêm chủng duy nhất của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương - trong nhiều ngày nay liên tục thông báo không còn loại vắc xin phòng cúm nào, dù của Pháp hay Hà Lan.
Thông báo trên website của Trung tâm tiêm chủng số 131 Lò Đúc sáng 8/8 Tại trung tâm tiêm chủng của Viện Kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế sáng 8/8 thông báo chỉ còn loại vắc xin cúm của Pháp, không còn loại của Hà Lan. Cuối tuần trước, đơn vị này "cháy" hàng vắc xin.
Còn Trung tâm tiêm chủng Vabiotech Care cũng tương tự, chỉ còn loại vắc xin cúm của Pháp. Nhân viên tư vấn của đơn vị đề nghị nên đến tiêm sớm do số lượng không còn nhiều.
Tại một hệ thống tiêm chủng tư nhân trên địa bàn Hà Nội, vắc xin cúm A tiêm cho trẻ 6 tháng tuổi trở lên và trẻ em, người lớn trên 3 tuổi vẫn còn. Tuy nhiên, đơn vị này cũng lưu ý, lượng vắc xin chỉ có thể cập nhật trong 2 ngày, nếu chưa đến tiêm chủng trong thời gian trên thì cần liên hệ lại, tránh trường hợp hết vắc xin và phải ra về.
Cũng theo đại diện của trung tâm trên, khoảng 2 - 3 tuần trở lại đây, lượng người dân đến tiêm vắc xin phòng cúm mùa ở đây tăng cao, tăng 300-400% so với tháng trước.
Không chỉ có trẻ em, người già, người có nguy cơ cao nhiễm bệnh, người mắc các bệnh nền, không ít doanh nghiệp cũng tổ chức tiêm vắc xin cúm A cho nhân viên với số lượng từ 200 – 2.000 người/đơn vị với mục đích phòng ngừa bệnh, tránh ngưng trệ hoạt động kinh doanh, sản xuất.
Còn thống kê tại Bệnh viện Nhi Trung ương, thống kê cho thấy, số lượng trẻ tiêm phòng cúm A cũng gia tăng. Lượng tiêm vắc xin trong tháng 7 gấp hơn 2 – 3 lần so với tháng 6.
Hiện Việt Nam có 4 loại vắc xin ngừa cúm, gồm Vaxigrip Tetra (Pháp) 4 chủng, tiêm cho trẻ từ 6 tháng tuổi; Influvac Tetra (Hà Lan) 4 chủng, tiêm cho trẻ từ 3 tuổi; GC Flu Quadrivalent (Hàn Quốc) 4 chủng, tiêm cho trẻ từ 6 tháng và loại Ivacflu-S (Việt Nam) 3 chủng, tiêm cho người từ 18 – 60 tuổi.
Không chỉ phòng bệnh chủ động, vắc xin cúm là phương án hiệu quả, hạn chế diễn tiến nặng của bệnh, đặc biệt là dòng virus H1N1 và H3N2.
TS.BS Đỗ Thiện Hải - Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi trung ương, khuyến cáo virus cúm không ngừng biến đổi, sau một năm tiêm, kháng thể cũng dần ít đi, do vậy người dân nên tiêm phòng nhắc lại hàng năm.
Tuy nhiên, các bác sĩ cũng khuyến cáo, người dân nên chủ động tiêm phòng cúm sớm, không nên đợi tới khi bùng phát dịch mới lo ngại và đổ xô tiêm chủng dẫn tới tình trạng khan hiếm vắc xin. Hơn thế, vắc xin khi vào cơ thể cũng cần có thời gian (ít nhất 2 tuần) "kích hoạt" cơ thể sản sinh được miễn dịch. Do đó, rất có thể chúng ta có thể mắc bệnh ngay sau khi mới tiêm vắc xin.
Cạn vắc xin sởi miễn phí, lo ngại dịch bệnh rình rập“Phải nhanh chóng tìm nguồn vắc xin bù đắp để bệnh sởi không quay lại”, bác sĩ Trương Hữu Khanh nhận định.">
Vắc xin cúm ở nhiều trung tâm tiêm chủng Hà Nội đang khan hiếm